Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huynh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
16 tháng 12 2021 lúc 18:11

a) \(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}.R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{\left(R_2+R_3\right).R_1}{\left(R_2+R_3\right)+R_1}=\dfrac{\left(6+4\right).2}{\left(6+4\right)+2}=\dfrac{5}{3}\left(\Omega\right)\)

b) \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=2+\dfrac{6.4}{6+4}=\dfrac{22}{5}\left(\Omega\right)\)

Bình luận (1)
nguyễn thị hương giang
16 tháng 12 2021 lúc 18:12

Câu a:

\(R_{23}=R_2+R_3=6+4=10\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{23}\cdot R_1}{R_{23}+R_1}=\dfrac{10\cdot2}{10+2}=\dfrac{5}{3}\Omega\)

Câu b:

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{6\cdot4}{6+4}=2,4\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=2+2,4=4,4\Omega\)

Bình luận (4)
35.Diệp Trinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 10 2021 lúc 21:26

\((R_1ntR_2)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=10+8=18\Omega\)

\(R_m=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=7,2\Omega\)

\(U_m=6V\Rightarrow U_3=U_{12}=6V\)\(\Rightarrow I_{12}=\dfrac{6}{18}=\dfrac{1}{3}A\)

\(\Rightarrow I_2=I_{12}=\dfrac{1}{3}A\)\(\Rightarrow U_2=\dfrac{1}{3}\cdot8=\dfrac{8}{3}\approx2,67V\)

Bình luận (0)
pink hà
Xem chi tiết
missing you =
14 tháng 8 2021 lúc 9:03

R1 nt (R2 // R3)

\(=>U23=I3.R3=2.24=48V=U2=U3\)

\(=>Im=I2+I3=2+\dfrac{48}{12}=6A\)

\(=>Um=Im.Rtd=6.\left(R1+\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=108V\)

\(=>U1=Um-U23=60V\)

Bình luận (0)
Thái Hoàng
Xem chi tiết
Quang Nhân
13 tháng 7 2021 lúc 16:11

Yêu cầu của đề là gì vậy em ?

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 7:17

a) Mạch ngoài: \(\left(R_2//R_3\right)ntR_1\) 

Điện trở mạch AB là:

\(R_{AB}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=3+\dfrac{4\cdot6}{4+6}=5,4\Omega\)

b) Cường độ dòng điện ở mạch chính:

\(I=\dfrac{E}{R_{AB}+r}=\dfrac{12}{5,4+0,6}=2A\)

Hiệu điện thế qua điện trở \(R_1\):

\(U_1=I_1R_1=2\cdot3=6V\)

Hiệu điện thế ở \(R_2,R_3\):

\(U_{23}=U-U_1=I\cdot R_{AB}-U_1=2\cdot5,4-6=4,8V\)

Cường độ dòng điện đi qua \(R_2,R_3\):

\(I_2=I_3=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}}=\dfrac{4,8}{\dfrac{4\cdot6}{4+6}}=2A\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2019 lúc 2:08

Giả sử chiều dòng điện trong mạch như hình.

Áp dụng định luật ôm cho mạch kín ta có:  I = E 2 + E 3 − E 1 R 1 + R 2 + R 3 + r 1 + r 2 + r 3 = 0 , 2 ( A ) > 0

Vì I > 0 nên giả sử đúng.

Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B:  U A B = E 1 + I ( R 1 + R 3 + r 1 ) = 13 , 6 ( V )

Chọn B

Bình luận (0)
Trung sơn Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 10 2021 lúc 11:14

Mach nối tiếp hay song song vậy bạn?

Bình luận (1)